Động Sơn Đoòng – Chinh phục một hang động vô tận
|Link: National Geographic
“Vừa được biết động Sơn Đoòng – Quảng Bình có mặt trong xếp loại 10 cảnh đẹp của thế giới. Bản thân tôi thì thật không ngờ đất nước Việt Nam có một hang động to lớn nhất thế giới, và cảnh đẹp mê hồn cuốn hút người xem từ nó—- Hùng vĩ có thể là từ các bạn nghĩ đến đầu tiên khi thấy những góc ảnh tại Sơn Đoòng.
Tôi liền chui tọt ngay vào internet và quyết khám phá hang kì vĩ này thật tường tận trước khi tôi có cơ may thể đặt chân đến.”
Đó là một khu rừng nhiệt đới bên trong hang động to lớn ở Việt Nam. Một tòa nhà chọc trời có thể để vừa đủ trong này. Và giới hạn của nó thì vượt ra ngoài tầm nhìn của chúng ta.
“Đằng sau bàn tay của chó, nhìn những con khủng long bên ngoài nè” giọng nói trong bóng đêm.
Hand of Dog – Photograph by Carsten Peter
JonaThan Sim, với giọng nghiêm nghị như khi còn ở trong quân đội Anh, nhưng tôi không có ý kiến gì điều anh ta đang nói về. Đèn pha của tôi đang tìm anh ấy, bộ râu tóc mai cừu đang bị xoắn bên dưới nón bảo hộ méo mó của anh ta, đang ngồi bệt một mình trong bóng tối cùng với bức tường của hang động.
“tiếp tục đi bạn,” tiếng càu nhàu của Sims. “Không hay cho lắm là mắt cá chân tôi đang rụng rời.”
Cả hai cột chung lại và đi sang bên kia bờ của dòng sông ngầm Rao Thương và leo lên xuyên suốt 20-foot ( hơn 6 m) đá vôi hình lưỡi kiếm là đến một bờ cát. Tôi tiếp tục một mình, theo tia sáng từ đèn của tôi tiến lên theo những đấu chân trước đó của hai người.
Rao Thuong river – Photograph by Carsten Peter
Vào mùa xuân năm 2009, Sims à thành viên của đoàn thám hiểm đầu tiên đến hang Sơn Đòong, hay gọi là “động sông suối” ở một vùng hẻo lánh nằm ở giữa bản đồ Việt Nam. Nằm ẩn quanh co bên trong công viên quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng gần biên giới với Lào, hang này là một phần của mạng lưới 150 hang tại đây, nhiều hang tại đây vẩn chưa được đo đạc nghiên cứu.
Phong Nha, Ke Bang – Photograph by Carsten Peter
Ở dãy núi Trường Sơn, trong suốt chuyến thám hiểm đầu tiên, đội đã thám hiểm được 2,5 dặm (4 km) ở hang Sơn Đòong trước khi bức tường bằng canxit cao 200-foot (~61 m) màu xám chặn họ lại. Họ đặt tên cho nó là Bức tường lớn của Việt Nam. Bên trên nó họ có thể làm một không gian mở và lần theo ánh sáng đi tiếp, nhưng họ không có ý tưởng sắp đặt đến một khu vực khác.
Một năm sau, họ quay lại gồm 7 chuyên gia về hang động người Anh, một vài người trong số đó là nhà khoa học, và số còn lại là khuân vác hành lí – leo lên tường, nếu họ có thể đo lường được lối đi, và tiếp tục khám phá, nếu có thể làm được thì tất cả bức tường là giới hạn cần vượt qua của hang.
Con đường mòn đã biến mất trước khi tôi vào trong, một cọc đã bị hư – nó đã cắm trên những khối đá lớn và lý do nào đó đã rơi từ vòm trần và bể-gãy ở dưới đáy hang. Tôi dừng lại và quay đầu nhìn lại, sự rộng lớn của hang đã làm ánh đèn của tôi thật sự nhỏ bé, có thể so sánh như là tôi đang ở trong bộ bầu trời không sao. Tôi tự bảo là tôi đang bên trong một không gian rộng lớn đủ để làm bãi đậu cho một chiếc máy bay 747, nhưng tôi không có cách nào để biết; bóng tối giống như một một cái túi ngủ kéo đầu tôi vào trong nó.
(to be continued)